Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Tìm hiểu rối loạn thần kinh trung ương là gì ?

Hệ thần kinh trung ương được chia thành 2 hệ với 2 chức năng khác nhau nhưng lại được phối hợp chặt chẽ với nhau là hệ thần kinh động vật và hệ thần kinh thực vật. Hai hệ này hoạt động dưới sự chỉ huy của vỏ não đến các cơ quan khác trong cơ thể người. Hệ thần kinh động vật: là hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận thông tin và chi phối những hoạt động theo ý muốn của con người như đi lại, nói năng, ăn uống… Hàng SF là gì? Hệ thần kinh thực vật (systema nervosum vegetativum) là hệ thần kinh có chức năng chi phối những hoạt động tự động của cơ thể như: tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết, sinh sản nội tiết, dinh dưỡng… Rối loạn thần kinh trung ương là trạng thái rối loạn chức năng của các dây thần thần kinh trung ương do mất thăng bằng tạm thời trung tâm hoạt động cao cấp bởi các tác nhân tinh thần gây ra. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi thanh niên và trung niên với các biểu hiện bệnh thường thay đổi do tổn thương hệ thần kinh động vật như: mất ngủ, nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, ...
Các bài đăng gần đây

Cẩn thận với biểu hiện đau lưng sau sinh

Phụ nữ sau sinh cơ thể chưa được khôi phục, các cơ quan còn yếu, nhất là vùng xương lưng và xương chậu. Vì thế, phụ nữ sau sinh nên tránh các vận động cúi người thường xuyên (làm việc nhà nhiều, tắm rửa quá lâu,….) Cho con bú sai tư thế Chị em phải cẩn trọng với biểu hiện đau lưng sau sinh , có thể là vì cho con bú sai tư thế, nhìn con bú quá lâu,… Chị em luôn muốn con được bú trong tư thế thoải mái nhất nên nhiều khi khiến mình bị đau lưng mà không hay biết. Muốn cả mẹ và bé được thoải mái, chị em nên cho con bú đúng tư thế mới được. Cho con bú thì chị em nên ngồi, đặt em bé trong vòng tay, cho con bú thấy mỏi thì đổi tay, không được cúi nhìn con quá lâu, nếu thấy mỏi quá thì nên đặt bé nằm xuống một chút. Do mổ đẻ Mổ đẻ cũng là nguyên nhân khiến chị em có biểu hiện đau lưng sau sinh. Mổ đẻ chị em sẽ được gây tê ở tủy sống dưới lưng, ban đầu không thấy đau nhưng về sau sẽ thấy đau nhiều hơn, đau lưng lâu hơn những người đẻ thường. Đây là lý do tại sao các bác...

Tìm hiểu gai xương bánh chè là bệnh gì ?

Gai xương bánh chè bắt đầu với một chồi xương nhỏ nhô lên khỏi khớp gối và phát triển dần. Đây là hệ quả của sự tính tụ canxi vùng xương bánh chè để đắp vào một vị trí thương tổn sẵn có. Tình trạng này thường gặp ở bệnh nhân có các thương tổn vùng khớp gối, tạo khoảng trống cho canxi tự do lắng đọng vào. Gai xương bánh chè là một trong những thương tổn xảy ra ở khớp gối của bệnh nhân. Bệnh phổ biến ở người cao tuổi do quá trình lão hóa xương khớp gây ra. Tuy nhiên những người trong độ tuổi trung niên cũng đang có tỷ lệ mắc bệnh gai xương bánh chè tăng dần. Khi gai xương phát triển, bạn có thể gặp phải tình trạng khô dịch khớp, đau nhức khi cử động, nguy cơ thoái hóa khớp, bào mòn mô sụn khớp,… Bệnh nhân bị gai cột sống có các triệu chứng đau nhức, vận động khó và nguy cơ khô dịch khớp. Tìm hiểu gai xương bánh chè là bệnh gì ? Bệnh gai xương bánh chè điều trị ra sao? Có 2 cách phổ biến để điều trị các bệnh xương khớp, trong đó có bệnh gai xương bánh chè. Đó ...

Trị bệnh thoái hóa khớp cổ chân tại nhà

Cách hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp cổ chân bao gồm phương pháp Tây y, Đông y và một số biện pháp hỗ trợ điều trị tại nhà. Hầu hết các trường hợp bệnh nhân thoái hóa khớp cổ chân đều được bác sĩ chỉ định liệu trình hỗ trợ điều trị kết hợp nhiều phương pháp. Dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn liệu trình bao gồm các cách hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp cổ chân, một cách toàn diện nhất. Một lần nữa, kết hợp nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị là lựa chọn tối ưu cho căn bệnh này. Mẹo hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp cổ chân tại nhà Ban đầu bệnh thoái hóa khớp cổ chân thường nhẹ và gây ít khó chịu cho người bệnh. Khi phát hiện những dấu hiệu đau nhức khó chịu tại mắt cá chân, một số mẹo hỗ trợ chữa hiệu quả mà bạn có thể áp dụng như sau: Sử dụng khăn lạnh chườm cổ chân sau đó chuyển sang chườm nước ấm. Có thể sử dụng cao hoặc dầu nóng, mục đích làm giãn các cơ và tăng độ đàn hồi tại khu vực thoái hóa khớp cổ chân. Kết hợp massage xoa bóp nhẹ nhàng phần cổ chân. ...

Hỗ trợ chữa đau khớp gối bằng bấm huyệt

Bấm huyệt vốn là một phương pháp hiệu quả để hỗ trợ điều trị căng thẳng bằng cách sử dụng sức và sự nhạy cảm của bàn tay tác động lên da người. Bấm huyệt là sự gia thoa và hòa hợp giữa cơ thể cùng cảm súc và tâm chí với tinh thần giúp thư giãn cả về thể chất bao gồm cơ bắp, hệ thần knih cũng như thinh thần sảng khoái thoải mái Bằng việc tác động lên các huyệt đạo, bấm huyệt mang lại sự sảng khoái và những lợi ích cực lì có lợi cho cơ thể con người có thể kể đến như: Thư giãn cơ thể và tâm trí Giảm căng thẳng mệt mỏi Tăng khả năng lưu thông máu Nâng cao hiệu quả thải độc khỏi cơ thể Giảm đau tiêu viêm Thúc đẩy quá trình làm lành vết thương nhanh chóng Nâng cao khả năng hấp thụ dinh dưỡng tại các vùng bị tổn thương của cơ thể. Theo y học cổ truyền cho thấy có hơn 800 điểm sống quan trọng chạy dọc theo kinh tuyến từ đầu xuống đến chân. Đặc biệt là dọc hai bên cột sống và bên ngoài cơ thể. Mỗi điểm có tác dụng hỗ trợ điều trị cụ thể các cơ quan liên quan tại khu v...

Cách chữa trị viêm đa cơ hiệu quả

Bệnh có tiên lượng tốt. Điều trị viêm đa cơ hiệu quả càng sớm thì phục hồi càng tốt. Khoảng 1/2 số bệnh nhân sẽ phục hồi hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn. Có một số có di chứng yếu cơ vùng vai hoặc háng. Chỉ có một số ít tử vong do biến chứng tim - phổi. Corticosteroid: là liệu pháp điều trị cơ bản (trong trường hợp không đáp ứng thì có thể dùng một số thuốc ức chế miễn dịch khác). Corticosteroid thường khởi đầu với liều cao tấn công, thường dùng prednisolone (hoặc thuốc corticoid khác liều tương đương) 1-2 mg/kg/ngày (với trẻ em liều dùng thường bắt đầu từ 4-5 mg/m2 da/ngày) từ 2-4 tuần, có thể kéo dài hơn, sau đó giảm liều dần 5-10 mg sau mỗi 2-4 tuần khi các triệu chứng đau cơ, yếu cơ cải thiện. Trường hợp bệnh nặng, tiến triển nhanh có thể truyền methyl prednisolone tĩnh mạch liều bolus 750-1000 mg/ngày trong 3-5 ngày liền sau đó giảm liều xuống 2mg/kg cân nặng/ngày rồi giảm liều dần tùy đáp ứng. Khi tình trạng lâm sàng có dấu hiệu cải thiện rõ rệt, men cơ trở về bình t...

Chữa đau lưng bằng cây ngải cứu

Lá ngải cứu rửa sạch trộn lẫn muối hạt to, nướng nóng hoặc rang lên rồi bọc qua lớp khăn mỏng, chườm vào phần bị đau nhiều lần trước khi đi ngủ. Cách dùng: lá ngải cứu rửa sạch, giã nát, cho mật ong vào trộn đều, vắt lấy nước uống trưa, chiều. Uống liên tục từ 1-2 tuần tùy tình trạng bệnh (nặng hay nhẹ) sẽ có kết quả. Ngải cứu trộn với muối rang nóng, bọc vào miếng vải chườm lên chỗ đau trước khi ngủ. Nếu nguội có thể rang lại hỗn hợp này và thực hiện 2-3 lần. Cây ngải cứu chữa đau lưng do bệnh gai cột sống Nguyên liệu: 1 nắm là ngải cứu tươi, 150ml giấm gạo. Cách dùng: Rửa sạch lá ngải cứu, giã nát. Đun nóng giấm gạo, trộn đều giấm còn nóng với lá ngải cứu giã nhuyễn. Bọc hỗn hợp này vào miếng vải sạch, xoa dọc xương sống trong 15 phút. Trong quá trình xoa cần giữ nóng thuốc bằng cách hâm nóng để phát huy hết công dụng của thuốc. Người bệnh nên thực hiện vào buổi tối trước khi ngủ trong 15 ngày. Nếu chưa bớt đau có thể duy trì bài thuốc từ 3-5 tháng. Lờ...